Cây Huyết Dụ: Dược phẩm chữa bệnh hiệu quả an toàn

Thảo luận trong 'Dược phẩm - Y tế - Sách báo' bắt đầu bởi thanhlongphan, 23/7/21.

  1. thanhlongphan

    thanhlongphan Thành viên

    Tham gia ngày:
    20/7/21
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Cây Huyết Dụ không chỉ là loại thảo dược đa dạng sử dụng ở nước ta mà nó còn là một trong các vị thuốc mang nhiều công dụng chữa bệnh hiệu quả. Vậy Cây Huyết Dụ mang tác dụng gì, giá bao nhiêu là những câu hỏi được đa số người để ý khi có nhu cầu sử dụng Cây Huyết Dụ. Cùng thuocnamtribenhkhop phân tích rõ tác dụng của Cây Huyết Dụ cũng như các công dụng khác của cây qua bài viết sau đây.
    [​IMG]
    Cây Huyết Dụ là gì?
    Cây Huyết Dụ thường được người dân gọi với cái tên khác là phất dụ đỏ, phát tài đỏ một loài thực vật có hoa trong họ Măng tây. Loài này được (L.) A.Chev. mô tả khoa học đầu tiên năm 1919.

    Cây nhỏ, cao khoảng 2 m. Thân mảnh, mang nhiều đốt sẹo, ít phân nhánh. Lá mọc tập trung ở ngọn, xếp thành 2 dãy, hình lưỡi kiếm, dài 20-50 cm, rộng 5-10 cm, gốc thắt lại, đầu thuôn nhọn, hai mặt mầu đỏ tía, có loại lại chỉ có một mặt đỏ, còn mặt kia mầu lục xám, cuống dài có bẹ và rãnh ở mặt trên.

    Cụm hoa mọc ở ngọn thân thành chùm xim hoặc chùy phân nhánh, dài 30-40 cm, mỗi nhánh mang rất nhiều hoa mầu trắng, mặt ngoài mầu tía; lá đài 3, thuôn nhọn, cánh hoa 3, hơi thắt lại ở giữa; nhị 6, thò ra ngoài tràng, bầu có 3 ô. Quả mọng hình cầu. Mùa hoa quả: tháng 12-1. Cây được phân bố nhiều nhất và phổ biến ở nước ta.

    Tác dụng của Cây Huyết Dụ
    Theo đông y, huyết dụ vị nhạt, tính mát, tác dụng làm mát máu, bổ huyết, cầm máu lại vừa làm tan máu ứ, giảm đau phong thấp nhức xương trị rong kinh, xích bạch đới, kiết lỵ, lậu, sốt xuất huyết, thổ huyết, ho ra máu, tiểu tiện ra máu.

    Sau đây là những phương thuốc trị liệu có dùng huyết dụ:
    Chữa chứng sốt xuất huyết:

    Lá huyết dụ tươi 30g, trắc bá sao đen 20g, cỏ nhọ nồi 20g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần.

    Chữa ho ra máu, chảy máu cam và chảy máu dưới da:
    Lá huyết dụ tươi 30g, trắc bá diệp sao cháy 20g, cỏ nhọ nồi 20g, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần.

    Chữa ho ra máu:
    Lá huyết dụ 10g, rễ rẻ quạt 8g, trắc bách diệp sao đen 4g, lá thài lài tía 4g, tất cả phơi khô, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần.

    Chữa các loại chảy máu:
    Lá huyết dụ tươi 40 - 50g (nếu sử dụng lá khô, hoa khô lượng chỉ bằng nửa lá tươi), sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần. Không dùng cho phụ nữ sau khi nạo thai hoặc đẻ sót rau.

    Chữa bạch đới, khí hư, lỵ, rong huyết, viêm dạ dày, viêm ruột, trĩ nội, hậu môn lở loét ra máu:
    Huyết dụ tươi 40g, lá sống đời 20g, xích đồng nam 20g, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần.

    Chữa vết thương hay phong thấp đau nhức:
    Dùng huyết dụ 30g, huyết giác 15g, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần.....

    Bạn có thể đọc thêm tại đây.
     

Chia sẻ trang này