Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ tổn thương dạ dày - Dancing Juices.

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp - Chợ linh tinh' bắt đầu bởi VNVAPEPOD2, 14/12/24 lúc 21:57.

  1. VNVAPEPOD2

    VNVAPEPOD2 Thành viên

    Tham gia ngày:
    16/6/24
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Tham khảo ngay sản phẩm cai thuốc lá tại Dancing Juices, giao hàng khắp các tỉnh thành toàn quốc. https://dancingjuices.com/review-smok-novo-4-mini-pod-kit/
    Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trung bình mỗi ngày trên thế giới có 10.000 người tử vong do sử dụng thuốc lá. Khói thuốc lá làm hư hại lớp nhầy bảo vệ dạ dày, khiến các bệnh lý về dạ dày như viêm dạ dày, loét dạ dày, hành tá tràng... phát triển mạnh hơn, nguy cơ mắc các bệnh ung thư cũng cao hơn so với người không hút thuốc.
    Tham khảo ngay sản phẩm cai thuốc lá tại Dancing Juices, giao hàng khắp các tỉnh thành toàn quốc.
    Đầu tiên, khi thuốc lá đi vào cơ thể sẽ làm tổn thương tuyến tụy và gây viêm nhiễm. Tuyến tụy nằm sau dạ dày và gần tá tràng. Tụy tiết ra các enzyme tiêu hóa. Những enzyme này thường không hoạt động cho đến khi chúng đến ruột non. Khi tuyến tụy bị viêm, các enzyme tiêu hóa sẽ tấn công các mô của tuyến tụy. Khi enzyme bị thiếu hụt, người bệnh thường xuyên bị mắc các chứng khó tiêu, đầy bụng cộng với việc hệ tiêu hóa phải hoạt động nhiều hơn gây tổn thương và rối loạn.
    Tham khảo ngay sản phẩm cai thuốc lá tại Dancing Juices, giao hàng khắp các tỉnh thành toàn quốc.
    Cũng theo GS. Đào Văn Long, hút thuốc làm tăng chứng polyp đại tràng và dẫn đến ung thư. Cụ thể, polyp đại tràng là những tổn thương nhỏ trên bề mặt bên trong của đại tràng hoặc trực tràng. Một số polyp lành tính hoặc không ung thư, trong khi một số polyp là ung thư hoặc có thể phát triển thành ung thư. Trong số những người mắc chứng polyp đại tràng thì người hút thuốc thường có polyp lớn hơn, nhiều hơn và có khả năng tái phát cao hơn.
    [​IMG]
    Ngoài ra, khói thuốc phụ là khói tỏa ra ở đầu điếu thuốc để cháy tự nhiên khi không hút và thành phần chất độc chứa trong khói thuốc phụ cũng tương tự như trong khói thuốc chính nhưng cao hơn rất nhiều lần, vì vậy rất nguy hiểm, đặc biệt là với những người hút thuốc thụ động.

    GS. Phạm Văn Long khuyến cáo người bệnh nên bỏ thói quen hút thuốc lá sau ăn: “Một số người có thói quen ăn xong là hút một điếu thuốc. Tuy nhiên họ lại không ý thức được rằng ngay sau khi ăn, dạ dày và ruột co bóp mạnh, tuần hoàn máu tăng nhanh, vì vậy hút 1 điếu thuốc lá lúc đó cơ thể bạn sẽ hấp thu lượng độc tố gấp 10 lần”.



    Trong khói thuốc lá có hàng nghìn chất độc hại tàn phá cơ thể con người. Ai cũng biết thuốc lá là nguyên nhân chính gây ung thư phổi, vòm họng và các bệnh về hô hấp, nhưng ít biết rằng người hút thuốc có nguy cơ rất cao mắc bệnh về tiêu hóa. Các nghiên cứu mới đây cho thấy, khói thuốc chính là tác nhân gây ung thư ruột và ung thư trực tràng, ảnh hưởng đến cả ruột và dạ dày.



    Khó khăn trong điều trị

    Anh Trần Khánh Trường (trú tại Chương Mỹ, Hà Nội) tìm tới bác sĩ trong tình trạng viêm dạ dày trào ngược thực quản dù đã chữa ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Khi xét lại bệnh tiền sử, các bác sĩ thấy anh Trường thường xuyên hút thuốc lá, khoảng nửa bao/ngày. Điều đầu tiên tư vấn cho anh Trường, nguyên Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Bạch Mai, GS. Đào Văn Long, khuyên anh bỏ thuốc lá hoàn toàn và điều trị thời gian dài.

    Theo GS. Đào Văn Long, có thể nhiều người không biết rằng hút thuốc lá lại làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày. Lý do là trong thuốc lá chứa hàm lượng lớn nicotine. Đây là chất độc phá hủy hệ hô hấp cũng như hệ tiêu hóa.

    Khi người bệnh hít khói thuốc, chất cortisol được sản sinh ra nhiều hơn gây viêm loét nặng hơn, niêm mạc dạ dày bị suy yếu đi. Hút thuốc lá làm lưu lượng máu đến các cơ quan trong cơ thể cũng như dạ dày chậm hơn, ngăn cản quá trình tiết chất nhầy của dạ dày. Thuốc lá đồng thời cũng làm giảm đáng kể tác dụng điều trị của các loại thuốc chữa viêm loét dạ dày cũng như ung thư dạ dày.





    Cũng theo GS. Đào Văn Long, hút thuốc là có thể khiến thức ăn trong ruột non di chuyển trở lại vào dạ dày. Ngoài ra khói thuốc cũng làm tăng axit trong ruột non và làm tăng khả năng nhiễm H.Pylori khiến các vết loét và tổn thương nặng hơn, gây cản trở quá trình điều trị.

    Chính những vết loét và nhiễm khuẩn kéo dài là mầm mống cho các bệnh ung thư ruột, đại tràng, trực tràng… Do đó, người dân nếu muốn điều trị các bệnh về đường tiêu hóa thì phải tuyệt đối dừng lại việc hút thuốc.

    Nhận diện tác nhân gây hại

    Trong khói thuốc lá chứa hơn 4.000 loại hóa chất, trong đó hơn 200 loại có hại cho sức khỏe, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Các loại hóa chất này chia thành 4 nhóm chính: Nicotine là chất không màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có mùi thuốc khi tiếp xúc với không khí; Monoxit carbon (khí CO) có nồng độ cao trong khói thuốc lá và sẽ được hấp thụ vào máu, gắn với hemoglobine với ái lực mạnh hơn 20 lần oxy; các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá, dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ; các chất gây ung thư, trong khói thuốc lá có trên 40 chất gồm cả các hợp chất thơm có vòng như Benzopyrene có tính chất gây ung thư.
     

Chia sẻ trang này