Lý giải nguồn vốn trong thị trường nhà đất không được quản lý tốt

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp - Chợ linh tinh' bắt đầu bởi duseovntop, 17/11/22.

  1. duseovntop

    duseovntop Thành viên xây dựng 4rum

    Tham gia ngày:
    5/4/21
    Bài viết:
    529
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Lý giải nguồn vốn trong thị trường nhà đất không được quản lý tốt Phải chấm dứt tình trạng cử lãnh đạo chủ chốt của Tổng công ty là người đại diện phần vốn đầu tư, Dự án đất nền Dã Quỳ Bảo Lộcmột người không được quản lý vốn ở quá nhiều doanh nghiệp… là vấn đề đã được đưa ra tại Hội nghị giao ban các doanh nghiệp do Bộ xây dựng tổ chức. [​IMG] Hội nghị lần này đã đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động của các Tổng công ty, công ty độc lập thuộc Bộ Xây dựng sau khi chuyển đổi sang mô hình hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con trong thời gian qua. Theo con số báo cáo, Bộ Xây dựng đã có quyết định chuyển đổi toàn bộ 13 Tổng công ty (trừ Vinaconex) và tổ chức lại 14 Công ty độc lập thuộc Bộ để hình thành 16 Công ty mẹ (cũng chính là các Tổng công ty). Với 454 Công ty con, Công ty liên kết, các Tổng công ty đã cử đến 781 người đại diện quản lý phần vốn của mình đầu tư vào các đơn vị này. Trong đó, những cán bộ được cử quản lý vốn tại các doanh nghiệp bao gồm những cán bộ đang làm việc tại Tổng công ty hoặc đang làm việc tại các doanh nghiệp khác. Vấn đề là ở chỗ những người này đều nắm giữ các vị trí chủ chốt như: thành viên HĐQT (thậm chí cả Chủ tịch và Tổng giám đốc), Phó Tổng giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phó các phòng chức năng, lãnh đạo các đơn vị phụ thuộc… và tất nhiên các cán bộ đó của Tổng công ty đều tham gia kiêm nhiệm. Trong số này, có cán bộ được cử quản lý vốn từ 2 đến 6, thậm chí đến 10 công ty. Thực tế trên cũng phần nào giải thích được vì sao việc đánh giá hiệu quả quản lý vốn của người đại diện chưa được quan tâm nhiều, chưa có chế tài cụ thể đối với người đại diện khi doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả hoặc bị lỗ. Từ đó dẫn đến hiệu quả quản lý vốn và hiệu quả đầu tư vốn của Tổng công ty tại các doanh nghiệp còn hạn chế. Tại hội nghị lần này, Bộ Xây dựng đã cùng thảo luận, trao đổi với đại diện các doanh nghiệp là các Tổng công ty và Công ty một số vấn đề sau: Thứ nhất là việc cơ cấu lại vốn đầu tư của Tổng công ty ở doanh nghiệp khác. Cụ thể là có nên mở rộng ra các lĩnh vực ngoài ngành, lĩnh vực hoạt động có tính rủi ro cao (như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…) không?.. Thứ hai, việc bán bớt phần vốn nhà nước để giảm tỷ lệ phần vốn nhà nước nên lự chọn hình thức nào cho phù hợp. Có thể bằng cách giữ nguyên vốn điều lệ, bán bớt vốn nhà nước, hoặc giữ nguyên vốn nhà nước và tăng vốn điều lệ để làm sao chi phối được các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản phẩm mũi nhọn, chủ yếu của Tổng công ty. Thứ ba, áp dụng mô hình tổ chức quản lý của các Công ty con, Công ty liên kết theo kiểu Chủ tịch kiêm hay không kiểm Tổng giám đốc (giám đốc) công ty để doanh nghiệp năng động, hoạt động có hiệu quả? Thứ tư, bố trí cử người đại diện phần vốn đầu tư của Tổng công ty tại các doanh nghiệp. Trong đó, phải chấm dứt tình trạng cử cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Tổng công ty là người đại diện phần vốn đầu tư. Đồng thời, cần phải điều chỉnh số người được cử quản lý vốn, không để xảy ra tình trạng 1 người được cử quản lý vốn ở quá nhiều doanh nghiệp…
     
     

Chia sẻ trang này