Biện pháp phòng bệnh cho tôm sú giống

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp - Chợ linh tinh' bắt đầu bởi tomgiongnammy2016, 24/6/16.

  1. tomgiongnammy2016

    tomgiongnammy2016 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/6/16
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Có nhiều cách phòng bệnh cho tôm sú giống.
    Các biện pháp chung - Hạn chế các tác động xấu từ môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm sú giống như biến đổi của các yếu tố thủy lý, thủy hóa, sự gia tăng của mầm bệnh trong ao. - Ngăn ngừa các nguy cơ gây bệnh từ nguồn giống không đảm bảo, chất lượng nước cấp không đạt yêu cầu, quá trình xâm nhập của mầm bệnh từ bên ngoài do vệ sinh ao nuôi, trang trại chưa phù hợp... - Xử lý triệt để và có trách nhiệm khi bệnh xảy ra: báo ngay đến cơ quan liên quan vấn đề bệnh để xử lý kịp thời, đúng cách. - Phòng bệnh trong quá trình nuôi bao gồm: thực hiện tốt việc quản lý con giống, thức ăn, nguồn nước và theo dõi sức khỏe tôm nuôi.

    Bệnh hoại tử có 2 dạng: ụ bị chết (chẳng hạn như hoại tử các nhánh chân bụng). Trong 2 dạng nhiễm bệnh trên, dạng thứ 2 khó trị hơn. Nếu phát hiện sớm có thể điều trị có hiệu quả bằng cách sử dụng, hay Oxytetracylin 5 - 10ppm, hay Furazon 2-3ppm, trị liên tiếp 3 ngày sẽ khỏi. Nếu phát hiện chậm, tỷ lệ sống PL5 sẽ thấp. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do môi trường không thuận lợi.

    Tác nhân gây bệnh: Bệnh này do các nhóm Pseudomonas cùng gây ra. Các vi khuẩn này có khả năng tiết ra nhiều loại men làm ăn mòn vỏ kitin và biểu mô tôm sú giống. Môi trường ao nuôi xấu, tôm bị sốc, bị thương sẽ là cơ hội cho bệnh này phát sinh.

    Mật độ nuôi tôm cao để chạy theo sản lượng đã dẫn đến hàm lượng hữu cơ tích lũy trong ao nuôi ngày càng cao. Điều này đã làm cho môi trường nước trong ao bị ô nhiễm nghiêm trọng.

    Mùa tôm sau, từ 100gr anh Xuân nâng lên 1 kg tỏi và 1 lít dầu thực vật. Số thức ăn này anh cho 3 vạn tôm (trên diện tích 5ha hồ nuôi), ăn trong vòng 5 ngày. Tính rẻ hơn rất nhiều so với thức ăn và thuốc chữa bệnh dịch tôm bán ngoài thị trường. Anh Xuân cho biết, nên trộn tỏi vào thức ăn cho tôm ăn một lần vào buổi tối vì đây là thời gian tôm ăn mạnh nhất. Sau 5 ngày, tôm đang bệnh dần dần chuyển sang khỏe mạnh và chu kỳ 5 ngày thuốc tỏi nữa để củng cố kháng thể trong cơ thể cho tôm.

    Cần theo dõi sức ăn của tôm sú giống, đây được xem là một trong những dấu hiệu thể hiện rõ nhất tình trạng sức khỏe của tôm sú giống chất lượng cao. Quan sát hoạt động của tôm trong ao, biểu hiện của tôm vào sàng ăn, các dấu hiệu cảm quan như tình trạng thức ăn trong ruột, các dấu hiệu bên ngoài khác...
    LH: 0944 120 537
     

Chia sẻ trang này