Biên Hòa Người bệnh mạn tính với “chuyện ấy”

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp - Chợ linh tinh' bắt đầu bởi trangtrang91, 2/10/17.

  1. trangtrang91

    trangtrang91 Thành viên

    Tham gia ngày:
    2/10/17
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Thứ Bảy, ngày 16/09/2017 13:00 PM (GMT+7)
    Sự kiện: Sống khỏe
    Sức khỏe tình dục ở người mắc bệnh mạn tính có những khác biệt so với người khỏe. Vậy hoạt động tình dục ở những người mắc một số bệnh mạn tính như tim mạch, tiểu đường, u xơ tiền liệt tuyến như thế nào?
    Tá hỏa khi biết những tác hại của việc "bỏ đói" chuyện ấy
    Ăn trứng sống có thực sự tốt cho "chuyện ấy"?
    Vì sao "chuyện ấy" tụt dốc thảm hại?
    Tình dục ở người bệnh tim

    Chúng ta đều biết, hoạt động tình dục có lợi cho sức khỏe, nhưng đối với người bệnh tim mạch lợi hại thế nào?

    Hoạt động tình dục (HĐTD) điều độ, mang lại niềm vui tinh thần, thỏa mãn về mặt tâm lý, có ý nghĩa tích cực trong cuộc sống lứa đôi, giúp ích cho sức khỏe và tuổi thọ. Theo các nhà khoa học, khi giao hợp hầu hết các bộ phận của cơ thể như xương chậu, bắp đùi, mông, tay, cổ, ngực... đều được vận động, tiêu hao nhiều năng lượng. Mỗi lần giao hợp tuyến nội tiết sản xuất nhiều hormon có ích. Khi đạt cực khoái, hormon testosteron sản sinh nhiều, giúp tăng cường đồng hóa thức ăn làm giảm cholesterol huyết, làm giảm đường huyết và hạn chế được một số nguy cơ của bệnh tim mạch. Chất estrogen giúp sự nhạy cảm của cơ thể người phụ nữ, đồng thời chống lại các bệnh về tim mạch… Cả hai loại hormon đều được gia tăng khi giao hợp và tăng đột biến khi đạt được cực khoái. Khi HĐTD hàm lượng hormon oxytocin tăng lên gấp 5 lần so với bình thường, giúp cho cơ thể trẻ ra, cảm giác mãn nguyện hạnh phúc tăng lên, thường xuyên yêu đời và dồi dào sức sống.

    Người bệnh mạn tính với “chuyện ấy” - 1

    Người bệnh suy tim cần hạn chế quan hệ tình dục để tránh tai biến.

    Viện nghiên cứu New England cho biết: tỷ lệ nam giới mắc các bệnh về tim mạch sẽ giảm được 45% khi hoạt động tình dục đều đặn. Đối với người bệnh tim mạch, HĐTD là một sự gắng sức không nguy hiểm đối với đa số người bệnh tim nhẹ. Những người HĐTD thường xuyên sẽ ít bị bệnh mạch vành do huyết áp khi làm “chuyện ấy” tăng, nhưng huyết áp cơ bản lại giảm. Những người bệnh tăng huyết áp giai đoạn I và II không cần kiêng HĐTD, mà nên duy trì đều đặn vì nó có lợi như một bài tập thể dục nhẹ.
     

Chia sẻ trang này