Toàn quốc Cách trị bớt chàm ở trẻ sơ sinh

Thảo luận trong 'Mỹ phẩm - Spa - Trang sức - Làm đẹp' bắt đầu bởi soluuhuongg, 27/3/22.

  1. soluuhuongg

    soluuhuongg Thành viên xây dựng 4rum

    Tham gia ngày:
    10/2/22
    Bài viết:
    760
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Bớt chàm là một loại bệnh ngoài da phổ biến thường gặp ở trẻ sơ sinh. Bớt chàm ở trẻ sơ sinh khiến không ít phụ huynh lo lắng về vấn đề sức khỏe của con. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là gì, cách điều trị ra sao mời bạn đọc cùng tìm hiểu dưới đây.

    >>>> Công nghệ mới hiệu quả trong việc xóa chàm bớt

    Bớt chàm ở trẻ sơ sinh là gì? Biểu hiện ra sao?

    [​IMG]

    Bớt chàm ở trẻ sơ sinh thường hay bị điển hình là loại bớt đỏ có những tổn thương cơ bản giống với bệnh chàm – eczema. Triệu chứng bệnh lý là do giãn mạch máu trên da quá mức, làm các tế bào sinh sắc tố da này tập trung quá nhiều ở trẻ sơ sinh. Vết bớt chàm có kích thước đa dạng phụ thuộc và số lượng các sắc tố dưới da. Đa phần, các vết chàm bớt bẩm sinh này thường là những chấm đỏ nổi trên da và có màu hồng nhạt hoặc đỏ tươi. Chúng phát triển từ giai đoạn thai kỳ hoặc là khi trẻ vừa được sinh ra.

    Trẻ vừa chào đời từ 1 đến 4 tuần đầu rất dễ mắc bệnh bớt chàm với các biểu hiện như vùng da đỏ kích thước đa dạng. Nếu quan sát kỹ bạn sẽ thấy có những vảy trắng nhỏ nằm trên vùng tổn thương. Thường, triệu chứng bớt chàm ở trẻ sơ sinh khu trú ở chân tóc, sau gáy, trán và lan xuống má. Bé sẽ có cảm giác ngứa ngáy, châm chích khó chịu ở vùng da tổn thương khi tiếp xúc với nước bẩn hoặc mồ hôi.

    Vết bớt chàm ở trẻ sơ sinh đa phần lành tính, kích thước phát triển khá chậm. Những vết bớt này sẽ không tăng kích thước khi trẻ bước sang giai đoạn dậy thì. Bệnh lý không gây nguy hiểm đến sức khỏe, nhưng lại gây ảnh hưởng tới thẩm mỹ rất lớn, hiện nay có thể dùng một số phương pháp xóa chàm bớt hiện đại để xóa chàm bớt bẩm sinh triệt để cho bé.

    Trong một số trường hợp đặc biệt, các sắc tố tập trung ở mắt thì bệnh bớt chàm có thể chuyển sang giai đoạn ác tính gây ra các biến chứng nguy hiểm như bội nhiễm, viêm nhiễm do cào gãi, chà xát mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ. Nếu trẻ có những vùng mẩn đỏ màu sẫm xuất hiện trên da, cha mẹ nên chủ động đưa con đi khám để tìm cách xử lý kịp thời.

    Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị bớt chàm

    [​IMG]

    Do yếu tố di truyền: Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bớt chàm ở trẻ. Các chuyên gia đã nhận thấy rằng, có mối liên hệ mật thiết giữa những trẻ mắc phải bớt chàm với những người thân trong gia đình từng bị mắc.

    Do yếu tố biến đổi gen: xuất hiện bớt chàm là do đột biến gen trong quá trình khi mang thai mẹ đã tiếp xúc với môi trường không an toàn hoặc tác động từ bên ngoài.

    Tiếp xúc với các tác nhân gây chàm: Da trẻ sơ sinh tiếp xúc với các tác nhân gây ngứa như các loại trang sức, đồng hồ, dây lưng… có thể là nguyên nhân gây chàm, đặc biệt là những bé mẫn cảm.

    Trẻ bị nhiễm trùng, virus khi mới chào đời: gây nên tình trạng nhầm lẫn trong qua trình phân chia tế bào của trẻ tạo thành cac vết bớt.

    >>> Xem thông tin tư vấn của bác sĩ về bớt cahfm trên trẻ ở: thẩm mỹ viện

    Trẻ sơ sinh bị bớt chàm có nguy hiểm không?

    Bệnh bớt chàm cùng với các loại bệnh da liễu nguy hiểm khác như là giãn mao mạch máu khiến phụ huynh rất dễ dàng nhầm lẫn. Vì vậy, khi con trẻ có triệu chứng bố mẹ nên chủ động đưa trẻ đến bệnh viện để khám và điều trị, nhất là khi thấy các hiện tượng sau:

    Bớt có dạng u máu: Có màu đỏ sẫm hay thâm tím. Vết bớt này xuất hiện khi trẻ vừa chào đời với kích thước nhỏ, phẳng và có thể phát triển lớn dần theo độ tuổi.

    Bớt nevi giãn các mao mạch máu: là do các mao mạch trong cơ thể của bé bị giãn rộng. Đặc điểm của các vết bớt là có màu đỏ, kích thước nhỏ, khi bé khóc vết bớt xuất hiện rõ hơn. Vết bớt này có thể để lại trên da suốt đời.

    Bớt rượu vang: kích thước nhỏ, thường tập trung ở vùng da kín. Vết bớt có thể lan rộng sang vùng da hở ảnh hưởng đến thẩm mỹ của trẻ. Đặc điểm nhận dạng là có màu chấm đỏ hoặc tím, đường kích rộng đến vài cm, xuất hiện trên mặt và một số vùng da kín do bị rò rỉ mạch máu. Vết bớt có xu hướng sẫm màu khi trẻ lớn và tự khỏi không cần phải can thiệp điều trị.

    Cách điều trị bớt chàm cho trẻ sơ sinh

    [​IMG]

    Bệnh bớt chàm sẽ gây ra ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của trẻ. Nếu phụ huynh không tìm biện pháp xử lý có thể khiến sức khỏe của con suy giảm, gây mất thẩm mỹ cho bé.

    Một số cách chữa bớt chàm sơ sinh hiệu quả có thể tham khảo để áp dụng tại nhà:

    Chữa chàm cho trẻ sơ sinh bằng thuốc Tây

    Đưa trẻ đến khám bác sĩ đẻ có được điều trị kịp thời.

    Trường hợp trẻ bị chàm mức độ nhẹ bác sĩ sẽ kê một số loại thuốc chống dị ứng kết hợp hướng dẫn cách vệ sinh da cho bé.

    Trường hợp đối với trẻ bị bệnh mức độ nghiêm trọng thì bác sĩ sẽ tiến hành khám lâm sàng, xét nghiệm để kết luận về bệnh lý chính xác hơn. Tùy theo mức độ nghiêm trọng và độ tuổi, bác sĩ có thể kê một loại thuốc điều trị có chứa corticoid, thuốc kháng sinh, hay thuốc chống viêm,…

    Chữa bớt chàm bẩm sinh cho trẻ có thể áp dụng các liệu pháp công nghệ cao như quang trị liệu, chiếu laser, phẫu thuật thẩm mỹ,… để hồi phục làn da của bé như ban đầu.

    Khi điều trị cho con, phụ huynh không tự ý mua thuốc về dùng nếu không có thể dẫn đến một số tác dụng phụ ngoài ý muốn. Nếu vùng da tổn thương có lông mọc dày thì phụ huynh nên tránh cạo tẩy vết chàm đen nếu không sẽ khiến lông mọc nhanh hơn, cứng hơn, gây cảm giác khó chịu cho bé.

    >>> Đọc thêm các phương pháp chữa bớt chàm cho bé ở bớt chàm ở trẻ sơ sinh
     

Chia sẻ trang này