Toàn quốc Chăm sóc bà bầu bị viêm gan B cần chú ý những gì các mẹ đã biết chưa?

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp - Chợ linh tinh' bắt đầu bởi sattotbabauchelaferrforte, 9/9/22.

  1. sattotbabauchelaferrforte

    sattotbabauchelaferrforte Thành viên xây dựng 4rum

    Tham gia ngày:
    12/9/20
    Bài viết:
    1,151
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    36
    Giới tính:
    Nữ
    Viêm gan B là bệnh viêm gan phổ biến do virus HBV. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến xơ gan và các bệnh lý gan nguy hiểm khác. Chăm sóc bà bầu bị viêm gan B cần chú ý những gì các mẹ đã biết chưa? Cùng tìm hiểu ngay ở bài viết này nhé.
    Bị viêm gan B khi mang thai có nguy hiểm không?
    Với những bà bầu bị viêm gan B ở giai đoạn đầu thường không có nhiều triệu chứng rõ ràng. Càng dần về cuối thai kì, tình trạng viêm gan B có thể chuyển biến nặng hơn nếu không được can thiệp kịp thời. Dưới đây là một số triệu chứng thường gặp khi mẹ bầu bị viêm gan B như:
    [​IMG]
    • Đau và nhức mỏi, triệu chứng này khá giống với các triệu chứng cảm , cúm thông thường
    • Mất cảm giác ngon miệng và buồn nôn
    • Mệt mỏi, có thể sốt nhẹ.
    • Vàng da, vàng mắt, nước tiểu vàng.
    Khi mẹ bầu bị viêm gan B sẽ rất dễ lây truyền cho thai nhi. Trong quá trình mang thai thì tỷ lệ lây truyền sẽ phụ thuộc vào thời điểm mắc bệnh:
    • Nếu mẹ bị nhiễm virus trong giai đoạn 3 tháng đầu thì tỷ lệ mẹ truyền cho con khoảng 1%.
    • Nếu mẹ bị nhiễm ở 3 tháng giữa thì nguy cơ thai nhi bị bệnh là 10%.
    • Nếu mẹ bị nhiễm ở 3 tháng cuối thì khả năng đứa bé sinh ra bị viêm gan B lên tới 60 – 70%.
    • Nếu người mẹ bị viêm gan B mà không hề hay biết nên không có biện pháp ngăn ngừa lây nhiễm trong và sau khi sinh, thì trẻ sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh cao lên đến khoảng 90%. Trong số này sẽ có khoảng 50% trẻ bị viêm gan mạn tính và có thể phát triển thành suy gan, xơ gan, ung thư gan khi trưởng thành.
    Cẩm nang chăm sóc bà bầu bị viêm gan B cần chú ý những gì?
    Bà bầu bị viêm gan B nên ăn gì?
    Duy trì chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, đa dạng các loại thực phẩm nên bổ sung các thực phẩm tốt và giúp cho hệ miễn dịch khỏe mạnh như:
    • Tăng cường thực phẩm giàu sắt: Bổ sung đủ sắt trong thai kì giúp mẹ luôn khỏe mạnh, tỉnh táo, tăng cường hệ miễn dịch, phòng ngừa viêm gan B.
    • Ăn các loại cá béo: Cá béo chứa axit béo omega-3, là chất béo lành mạnh làm giảm viêm và giảm các nguy cơ mắc bệnh tim. Các chất béo được tìm thấy trong cá béo cũng có lợi cho gan, giúp ngăn ngừa chất béo tích tụ, giữ mức enzyme bình thường, chống viêm và cải thiện tình trạng kháng insulin.
    • Bổ sung các loại hạt: Ăn các loại hạt như quả óc chó, hạnh nhân mỗi ngày có thể giúp duy trì sức khỏe gan. Các loại hạt này chứa axit béo không bão hòa, vitamin E và chất chống oxy hóa có thể giúp ngăn ngừa gan nhiễm mỡ, cũng như giảm viêm gan.
    • Tăng cường các loại rau củ có màu xanh đậm: Rau lá xanh đậm hoặc màu cam, đỏ vì chứa nhiều vitamin và dưỡng chất tốt cho gan.
    • Ăn thêm các loại quả mọng: Nho, bưởi, biệt quất, mâm xôi…là những loại quả rất có lợi cho gan. Các loại quả này giúp giảm viêm, ngăn ngừa tăng mức độ chống oxy hóa, cải thiện chức năng gan.
    >>Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu giúp ngừa thiếu máu
    Không nên ăn gì, uống gì khi bị viêm gan B?
    Song hành với những thực phẩm, đồ ăn nên ăn thì sau đây mẹ bầu nên tuyệt đối tránh ăn khi bị viêm gan B:
    • Tránh ăn các món chiên rán nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh…
    • Hạn chế các món ăn cay, dễ kích thích như ớt, hồ tiêu, tỏi, gừng, hành, cari…
    • Tuyệt đối tránh xa rượu bia, chất kích thích, bởi sẽ làm hại trực tiếp đến gan.
    • Không nên ăn nhiều gan do gan bị bệnh sẽ chuyển hóa kém, gây rối loạn tiêu hóa nặng hơn.
    • Không nên ăn các thực phẩm quá nhiều đường, giàu chất ngọt, khiến gan không chuyển hóa hết được, làm tăng đường huyết, có thể dẫn đến đái tháo đường.
    • Hạn chế ăn các loại hạt có nhiều chất béo như lạc, dừa, hạt điều, hướng dương… gây cản trở chuyển hóa chất béo, tích mỡ ở gan, ảnh hưởng nặng thêm đến chức năng gan.
    • Không ăn đồ quá mặn, thực phẩm chứa độc tố như măng tươi, sắn tươi, khoai mì, cà chua xanh, khoai tây mọc mầm…
    • Khi bổ sung sắt, canxi bà bầu, dù là sắt dạng nước hay sắt dạng viên, mẹ đều cần lưu ý chọn sản phẩm chính hãng, uy tín và uống đúng cách, đúng liều lượng để không làm tăng gánh nặng cho gan
    Chế độ sinh hoạt của mẹ bầu bị viêm gan B
    Khi mẹ bầu bị viêm gan thường rất mệt mỏi nên chế độ sinh hoạt hằng ngày cần chú ý những điều sau đây để không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và em bé:
    • Giữ tinh thần thoải mái lạc quan. Tránh lo âu căng thẳng kéo dài.
    • Dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh làm việc quá sức.
    • Tập luyện thể dục thể thao giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai, tăng sức đề kháng.
    • Ngủ sớm và đủ giấc mỗi ngày, thức quá khuya rất gây hại cho gan.
    • Tiêm vắc xin viêm gan B cho bé trong vòng 12-24h sau sinh.
    • Không tự ý sử dụng thuốc điều trị khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
    • Tiến hành khám thai để đo nồng độ virut để bác sĩ có biện pháp điều trị phù hợp.
    Cùng với đó, để đảm bảo an toàn nhất, mẹ nên tiến hành tiêm phòng viêm gan B trước khi mang thai nhé. Chúc mẹ và bé luôn mạnh khỏe, thai kì thuận lợi!
     
     

Chia sẻ trang này