Hút thuốc lá ảnh hưởng đến sự hấp thụ vitamin trong dạ dày như thế nào?

Thảo luận trong 'Thảo luận chung - Góc chia sẻ' bắt đầu bởi dancingshop5, 15/12/24 lúc 19:15.

  1. dancingshop5

    dancingshop5 Thành viên xây dựng 4rum

    Tham gia ngày:
    19/12/23
    Bài viết:
    207
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Những dấu hiệu của trào ngược dạ dày là ợ hơi, ợ nóng, ợ chua; nôn, buồn nôn thường xảy ra bất cứ lúc nào, nhưng nặng nhất là vào ban đêm do tư thế ngủ và hệ thần kinh phó giao cảm hoạt động mạnh.

    Ngoài ra, bệnh nhân có cảm giác bị đè ép, thắt ở ngực, đau tức ngực; thực quản phù nề gây khó nuốt; axít dạ dày trào ngược làm tổn thương dây thanh quản làm bệnh nhân khàn giọng, khó nói, miệng tiết ra nhiều nước bọt để trung hòa bớt lượng axít trào lên.

    Đối với người đang hút thuốc lá cần cai thuốc lá càng sớm càng tốt; quyết tâm thực hiện việc cai thuốc lá. Người bệnh cần được nghỉ ngơi, uống đủ nước mỗi ngày, hạn chế các chất kích thích bia, rượu, bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ như: rau xanh, trái cây, ngũ cốc, bổ sung men vi sinh…, hạn chế các thực phẩm chế biến sẵn, đồ chiên rán.
    [​IMG]
    Bên cạnh việc gây ảnh hưởng đến lá phổi và tim mạch, hút thuốc lá cũng gây nhiều nguy hại cho hệ tiêu hóa của bạn, đặc biệt là dạ dày. Đừng ngạc nhiên khi bạn bị viêm loét dạ dày dù chẳng bao giờ nhịn đói. Chỉ cần hút thuốc cũng đủ khiến dạ dày của bạn có nguy cơ mắc hàng tá bệnh lý khác nhau về đường tiêu hóa, bất kể bạn có lối sống ăn uống khoa học đến đâu.
    Tham quan các sản phẩm giúp bạn bỏ thuốc lá dễ dàng tại Dancing Juices. https://dancingjuices.com/elfbar-elfx-pro-thiet-bi-pod-system-chat-luong/
    Cụ thể, trong khói thuốc lá chứa hàm lượng chất độc nicotin rất cao, loại chất này đã được chứng minh là có khả năng kích thích và phá hủy thần kinh, cơ quan hô hấp và các bộ phận khác trong cơ thể.

    Ở những người bị viêm loét dạ dày tá tràng thì chất nicotin có trong khói thuốc lá khi được hít vào trong sẽ kích thích sản sinh nhiều chất cortisol - tác nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng và làm tăng nguy cơ mắc bệnh nếu như người bệnh có nhiễm vi khuẩn HP.

    Bên cạnh đó, thuốc lá còn kích thích niêm mạc dạ dày sản sinh ra chất endothelin làm cho cơ chế tự bảo vệ của niêm mạc dạ dày bị suy yếu. Hút thuốc lá làm giảm lưu lượng máu đến vùng niêm mạc dạ dày và ngăn cản không cho dạ dày bài tiết ra chất nhầy. Do vậy, những đối tượng có hút thuốc lá, đặc biệt là những người hút thuốc lá thường xuyên với số lượng nhiều rất dễ bị viêm loét dạ dày tá tràng.

    Đó là cách thuốc lá làm hư lớp nhầy bảo vệ dạ dày, khiến các bệnh lý về dạ dày như viêm, loét, hành tá tràng... phát triển mạnh hơn. Cùng vì thế mà nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao hơn rất nhiều so với những người không hút thuốc.
     

Chia sẻ trang này