Nguyên tắc cơ bản để hạn chế say rượu trên bàn nhậu

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp - Chợ linh tinh' bắt đầu bởi gianguhc, 31/5/16.

  1. gianguhc

    gianguhc Thành viên

    Tham gia ngày:
    19/5/16
    Bài viết:
    23
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Theo các chuyên gia tốt nhất không nên uống rượu. Tuy nhiên, nếu uống rượu là điều bắt buộc, bạn cần có những nguyên tắc nhất định để bảo vệ mình trước những "ma men" hoặc lượng rượu chưa qua xử lý bằng máy lọc rượu công nghệ cao .

    Tráng ruột trước khi nhậu

    Hạn chế tac hại của rượu bia, chúng ta chỉ nên uống khi dạ dày đã có thức ăn. Ăn trước khi uống làm giảm nồng độ cồn cồn trong rượu, bảo vệ gan, dạ dày... tránh bị ngộ độc khi uống rượu. Tuyệt đối không uống lúc quá đói sẽ khiến men trong rượu ngấm vào thành dạ dày và thành ruột nhanh hơn, dễ gây viêm loét dạ dày, viêm ruột…

    để hạn chế say rượu, nên tráng ruột bằng một cốc sữa, ăn trái cây, hoặc một muỗng canh dầu ôliu. Ngoài ra, Không nên uống kèm rượu và nước ngọt bởi thức uống này sẽ lan khắp cơ thể và sản sinh một lượng lớn khí CO2 làm tổn hại đến gan, thận, quá trình tiêu hóa và làm huyết áp mất ổn định. Đặc biệt, nên tránh các loại rượu tối màu, nếu so sánh, vodka hay rượu trắng sẽ tốt hơn bởi chứa ít chất gây nghiện hơn, tránh gây cảm giác mệt mỏi sau khi uống nhiều.

    Uống ít

    Đối với bia có nồng độ 5% chỉ nên uống 300-350ml/ngày. Rượu sâm banh nồng độ 11% có thể uống khoảng 150-200ml. Rượu màu có mùi nồng độ 17-20%, uống khoảng 50ml. Rượu trắng nặng có nồng độ 35-40%, chỉ nên uống khoảng 25ml.

    Hậu quả do sử dụng rượu bia khác nhau phụ thuộc vào tuổi, giới tính, hoàn cảnh và cách thức uống. Các bằng chứng khoa học cho thấy uống một lượng rất nhỏ rượu bia cũng có thể gây ra các nguy cơ và hậu quả sức khỏe nhất định.

    Do đó, để hạn chế uống rượu chưa qua xử lý bằng máy lọc rượu, không nên uống quá 2 đơn vị cồn/ngày với nam, 1 đơn vị cồn/ngày với nữ và không uống quá 5 ngày/tuần. Một đơn vị cồn tương đương 10 gram cồn nguyên chất chứa trong dung dịch nước uống, tức tương đương với 3/4 chai hoặc lon bia 330 ml (5%), 1 ly rượu vang 100 ml (13,5%), 1 cốc bia tươi 330 ml hoặc một chén rượu mạnh 30 ml (40%).

    Nếu có uống nên kiểm soát lượng uống. Uống từ từ, kết hợp vừa ăn vừa uống, xen kẽ cùng nước lọc

    Hậu cơn say

    Uống nước lọc khi bị say rượu để làm giảm độ cồn. Say rượu thì nên tìm cách nôn để loại hết những độc chất ra ngoài.

    Không nên tắm khi bị say rượu. Tắm nước nóng khiến nhiệt độ tập trung trong cơ thể không thể tản ra, khiến tình trạng say trở nên nghiêm trọng hơn gây buồn nôn, chóng mặt, đau đầu, choáng váng. Còn tắm nước lạnh không những không làm người say tỉnh mà còn khiến gan không thể bổ sung lượng đường gluco tiêu hao trong máu lại còn thêm sự kích thích bởi nước lạnh khiến huyết quản co vào, dẫn tới vỡ mạch máu hoặc cảm lạnh.

    Khi đó, có thể dùng đến những cách dưới đây để giã cơn say:

    - Lấy 1 ít lá rau cần rửa sạch, giã nát, vắt nước cốt, pha chút đường uống từ từ. Loại nước này không chỉ là giã rượu mà còn giảm đâu đầu một cách hiệu quả.

    - Dùng 100-200 g lá dong (lá dùng gói bánh chưng) giã nát, lấy nước cốt pha đường uống.

    - Trà búp 5 g, 16 g quất tươi thái vụn (có thể thay bằng quất khô) hãm nước sôi uống.

    - Uống bột sắn dây có vắt chanh, một lúc sau sẽ tỉnh.

    - Giã nát củ cải trắng, thêm chút đường, uống nhiều lần.

    - Ăn các món ăn từ đậu xanh, có thể giã cả vỏ nấu cùng đường.

    - Lấy quả chanh tươi vắt nước uống, hoặc thái lát mỏng ngậm từ từ

    Trên đây là những tác hại và những cách cơ bản để hạn chế say rượu. Ngoài ra chúng ta có thể sử dụng rượu đã qua xử lý bằng máy lọc rượu để loại bỏ ngay từ đầu những chất độc hại vào cơ thể.
     
     

Chia sẻ trang này