Tuần hoàn bùn trong xử lý nước thải

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp - Chợ linh tinh' bắt đầu bởi bgdoorhanoi, 23/4/25 lúc 15:19.

  1. bgdoorhanoi

    bgdoorhanoi Thành viên xây dựng 4rum

    Tham gia ngày:
    19/10/19
    Bài viết:
    309
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Web:
    Tuần hoàn bùn trong xử lý nước thải
    Lợi ích khi lựa chọn máy ép bùn khung bản xử lý bùn sinh học
    máy ép bùn khung bản là thiết bị rất phù hợp để xử lý bùn thải ngành sinh học, đây là giải pháp hữu ích giúp các nhà đầu tư tiết kiệm chi phí, mang lại hiệu quả cao.
    Trong tất cả các loại bùn thải khó ép hiện nay, bùn thải ngành sinh học được coi là loại bùn khó ép nhất, máy bơm bùn thải sinh học chính vì thế các nhà đầu tư phải lựa chọn 1 dòng máy ép bùn có khả năng lọc ép bùn hiệu quả. Chính vì thế máy ép bùn được lựa chọn. Vậy lợi ích khi lựa chọn máy ép bùn để xử lý bùn sinh học như thế nào?
    tìm hiểu về bùn thải ngành sinh học
    Bùn thải ngành sinh học là loại bùn thải có chứa các vi sinh vật do quá trình chuyển hóa bùn. Thông thường, quá trình này sẽ được diễn tra trong bể sục khí, đây là nơi các chất tác dụng được hút ra đầu tiên sau đó nhớ hoạt hóa vi sinh vật. Quá trình này sẽ sinh ra chất mới và giải phóng ra. Bùn thô sẽ được tách ra bằng 1 bể lắng và lọc.
    Đối với loại bùn thải này, bùn thô sẽ có khoảng 5% hàm lượng chất rắn, còn đối với lượng bùn hóa rắn có khoảng 10%, xét về độ sệt cũng như các thành phần của bùn khử nước sẽ bằng với bùn thải từ nước đã được xử lý.
    [​IMG]
    Các trường hợp tuần hoàn bùn
    Ta xét đến công nghệ bơm tuần hoàn bùn điển hình hiện nay. Các công nghệ kháccó tính chất tương tự thì áp dụng tùy theo điều kiện xử lý.
    Bể hiếu khí (Aerotank) + bể lắng II
    Trong quá trình xử lý, bùn sẽ được tạo ra từ bể lắng I, sau đó sẽ được đưa tới bể lắng II. Một phần bùn sẽ được tuần hoàn trở lại bể Aerotank và được trộn lẫn với nước thải từ bể lắng I. Những hỗn hợp này sẽ đi vào bể Aerotank.
    Tại đây, các vi sinh vật và nước thải sẽ được hòa trộn trong điều kiện sục khí. Vi sinh vật oxy hóa và phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước thải, chuyển thành CO2, H2O và tổng hợp thành những tế bào vi sinh vật mới.
    Bể thiếu khí (Anoxic) + bể hiếu khí (Aerotank) + bể lắng II
    Thông thường, trong quá trình xử lý nước thải, bể Anoxic thường kết hợp với bể Aerotank.Trong môi trường thiếu khí (DO< 0.1mg/l, vi khuẩn Nitrobacter giúp chuyển hóa Nitrate thành khí Nito tự do. Để phản ứng được xảy ra cần có nguồn cacbon bổ sung, thông thường ta sẽ bố trí bể Anoxic trước bể Aerotank để tận dụng nguồn cacbon từ nước thải.
    Quá trình tuần hoàn nước về bể Anoxic bắt nguồn từ cuối bể Aerotank về đầu bể Anoxic (và chừa cho bể Anoxic một ngăn giảm DO đến 1 mg/l rồi hãy bơm tuần hoàn bùn về). Sở dĩ phải tuần hoàn nước ở cuối bể Aerotank vì việc này sẽ làm giảm nồng độ Nitrat đi vào bể lắng II. Khi hàm lượng Nitrat lớn đi vào bể lắng II sẽ sinh ra tình trạng thiếu khí (nếu hệ thống gom bùn thiết kế không tốt) làm trào bùn.
    Còn quá trình bơm tuần hoàn bùn sẽ từ bể lắng II về đầu bể Anoxic, giúp quá trình chuyển hóa thành khí Nito xảy ra hiệu quả. Việc tuần hoàn này là hoàn toàn không gây tác hại gì cả, lưu ý là bể Anoxic phải cung cấp khuấy trộn đầy đủ. Sử dụng máy khuấy trộn để tăng quá trình tiếp xúc giữa vi sinh và nước thải, giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn và đều hơn.
    Bể kỵ khí + bể thiếu khí + bể hiếu khí (Công nghệ AAO)
    Công nghệ AAO là viết tắt của cụm từ Anaerobic (kỵ khí) – Anoxic (thiếu khí) – Oxic (hiếu khí). Công nghệ AAO là quá trình xử lý sinh học liên tục, kết hợp 3 hệ vi sinh: kỵ khí, thiếu khí, hiếu khí để xử lý nước thải.
    Trong đó:
    Yếm khí: để khử Hydrocacbon, kết tủa kim loại nặng, kết tủa photpho, khử Clo họat động,…
    Thiếu khí: để khử NO3 thành N2 và tiếp tục giảm BOD, COD.
    Hiếu khí: để chuyển hóa NH4 thành NO3, khử BOD, COD, Sunfua,…
    Đối với công nghệ AAO, bùn tuần hoàn sẽ từ bể lắng II đưa về đầu bể kỵ khí (trong điều kiện không sục khí). Còn lượng nước tuần hoàn sẽ từ cuối bể hiếu khí về bể thiếu khí.
     

Chia sẻ trang này