Câu hỏi: Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không? Chào bác sĩ, hơn 1 tháng nay, cháo thấy ở viền hậu môn có cảm giác cộm cộm và ngứa sau mỗi lần đi đại tiện và sờ thấy có búi nhỏ ở viền hậu môn. Qua tìm hiểu thông tin cháu đã biết mình mắc bệnh trĩ ngoại. Xin bác sĩ cho cháu biết bệnh trĩ ngoại có huy hiểm không ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ. Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không Trả lời: Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không? Chào cháu! Trước tiên, theo như mô tả thì chúng tôi đoán cháu đã bị mắc bệnh trĩ ngoại ở giai đoạn sớm vì búi trĩ vẫn nhỏ và gây cảm giác cộm. Nhưng để xác định chính xác, cháu nên đến các cơ sở y tế để kiểm tra, các bác sĩ sẽ chẩn đoán chính xác cháu có phải bị trĩ ngoại không và ở cấp độ nào rồi, từ đó sẽ có phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả nhất. Tuy vậy, để giải đáp lo lắng của cháu là nếu bị bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không, thì xin được khẳng định rằng trĩ ngoại sẽ nguy hiểm nếu không được điều trị dứt điểm và gặp phải những biến chứng nặng nề. Xem thêm cách điều trị bệnh trĩ tại nhà Đầu tiên là bệnh trĩ ngoại nếu không điều trị sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh vì trĩ ngoại gây cảm giác khó chịu, ngứa ngáy và giảm ham muốn tình dục do mặc cảm… Khi bệnh trở nặng, búi trĩ sa hẳn ra ngoài hậu môn dẫn đến tắc và gây khó khăn khi đại tiện. Lúc này, người bệnh sẽ cảm thấy vô cùng vướng víu do búi trĩ sa ra và loằng ngoằng ở ngoài. Thậm chí bệnh trĩ ngoại nếu nghiêm trọng hơn sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng hậu môn, ung thư trực tràng và ung thư đại trực tràng… Tốt nhất cháu hãy nhanh chóng đến các cơ sở ý tế để bác sĩ kiểm tra tình trạng trĩ ngoại và điều trị bằng phương pháp thích hợp. Tuyệt đối không tùy tiện mua thuốc để điều trị nếu không rõ tình trạng bệnh cháu như thế nào. Hơn nữa, bệnh trĩ rất dễ tái phát cho nên điều trị bệnh càng sớm thì hiệu quả triệt để càng cao. Tránh áp lực tâm lý bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không để có điều trị bệnh được tích cực hơn. Bên cạnh việc điều trị cháu cũng nên tập các thói quen tốt để giảm tình trạng bệnh cũng như phòng tránh bệnh bằng cách ngồi khoảng 40 phút thì cháu nên đứng dậy đi lại để giảm áp lực cho các tĩnh mạch vùng hậu môn. Ngoài ra, cũng làm cho khí huyết được lưu thông, cháu cần tăng cường ăn nhiều thực phẩm chứa chất xơ, uống đủ 10 cốc nước mỗi ngày và vệ sinh sạch sẽ hậu môn sau khi đại tiện…..Hiện nay, có rất nhiều bài thuốc từ đông y cháu có thể tham khảo và tích cực điều trị. Những vị thuốc thảo dược trong Đông y có tác dụng điều trị tận gốc những triệu chứng của bệnh trĩ như sa búi trĩ, chảy máu, táo bón… Trong đó, không thể thiếu các vị như Diếp cá, Đương quy, Rutin, hoạt chất Meriva chiết xuất từ tinh chất nghệ và màng tế bào đậu nành. Nhắc tới Diếp cá người ta biết ngay đây là âm dược mát, giúp chống viêm, trị táo bón. Vị tiếp theo là Đương quy giúp sinh huyết, bổ máu giảm các bệnh lý về trĩ. Tiếp đến Rutin giúp bền vững thành mạch và đồng thời hỗ trợ co thành mạch bị giãn và chống chảy máu. Bên cạnh đó, còn có Meriva giúp kháng khuẩn, chống viêm và mau lành tổn thương. Vì là đông dược nên rất an toàn và hiệu quả, nên cháu có thể yên tâm sử dụng không sợ bị tái phát