BỆNH TRĨ NỘI LÀ GÌ ? TÌM HIỂU QUA TƯ VẤN CỦA BÁC SỸ CHUYÊN KHOA

Thảo luận trong 'Dược phẩm - Y tế - Sách báo' bắt đầu bởi wankadamynt, 13/4/18.

  1. wankadamynt

    wankadamynt Thành viên xây dựng 4rum

    Tham gia ngày:
    9/4/18
    Bài viết:
    315
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Bệnh trĩ được chia thành 3 dạng đó là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trong đó, trĩ nội thường khó phát hiện hơn so với 2 dạng trĩ còn lại.

    Ở bài viết này, Bác sĩ Chuyên Khoa II Phạm Hưng Củng – Nguyên Vụ trưởng Vụ y học cổ truyền-Bộ y tế, PCT kiêm Tổng thư ký Hiệp hội TPCN Việt Nam sẽ chia sẻ thông tin về bệnh trĩ nội, dấu hiệu và một số bệnh lý liên quan.

    Bệnh trĩ nội là gì ?

    Trĩ nội là các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị giãn quá mức và phình to ra, các tĩnh mạch nằm ở phía trên đường lược. Bao bọc xung quanh búi trĩ là niêm mạc. Lúc đầu, búi trĩ sẽ là một khối thịt rất nhỏ, nằm ở phía trên đường lược.

    Về sau khi bệnh phát triển hơn thì khối thịt này sẽ to dần ra và bắt đầu có hiện tượng sa ra ngoài.

    Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ nội

    Những dấu hiệu ban đầu của trĩ nội thường là có chút máu khi đi đại tiện, sau khi đi ngoài xong người bệnh vẫn cảm thấy rất khó chịu.

    Theo thời gian, lượng máu chảy ra khi đi vệ sinh sẽ ngày càng nhiều hơn, quá trình đi đại tiện sẽ khó khăn và làm cho người bệnh phải chịu nhiều đau đớn hơn.

    Một số nguyên nhân khác dẫn đến bệnh trĩ nội nữa là vì tâm lý e ngại của các bệnh nhân, không muốn đi khám bác sĩ. Lâu dần, búi trĩ sẽ phát triển thành trĩ nội, trĩ ngoài hay trĩ hỗn hợp và đây chính là lý do vì sao bệnh nhân lại cảm thấy đau rát khó chịu.

    Ở giai đoạn đầu, búi trĩ nội khá mềm, nhỏ và có màu tía hoặc màu đỏ tươi, khi đi đại tiện thì chưa thấy búi trĩ. Bệnh nhân đi đại tiện ra máu và dần dần máu sẽ chảy thành từng giọt, thành tia, máu có màu đỏ tươi, không trộn lẫn với phân nữa và thường xuyên xảy ra.

    Bước sang giai đoạn thứ 2, bệnh trĩ nội của bạn đã phát triển to hơn, khi đó búi trĩ sẽ sa ra ngoài khi đi đại tiện và sau đó sẽ tự động co lại vào bên trong hậu môn. Lúc này, tình trạng chảy máu đã giảm thiểu hơn so với giai đoạn đầu.

    Ở giai đoạn thứ 3, búi trĩ nội đã phát triển lớn, có màu xám và cứng. Khi đi đại tiện, chạy bộ, ho, hắt hơi hoặc đứng lâu thì búi trĩ sẽ dễ dàng sa ra bên ngoài và người bệnh phải dùng tay để đẩy búi trĩ vào bên trong. Trong bài viết này, trĩ nội sẽ chảy máu ít hơn hoặc không chảy máu nữa.

    Bình thường khi bị bệnh trĩ nội, bệnh nhân sẽ không có cảm giác đau, cấp độ 1 và 2 hậu môn sẽ bị ngứa và sưng. Trong trường hợp nếu búi trĩ ra ra ngoài và bị kẹt lại, không thể co lại vào bên trong ống hậu môn có thể gây viêm loét, hoại tử hay thậm chí bị mưng mủ và phát triển thành các lỗ rò hậu môn.

    Trĩ nội ở giai đoạn cuối có thể gây ra chứng thiếu máu, người bệnh đi đại tiện hay tiểu tiện đểu rất khó khăn.

    Phòng tránh bệnh trĩ nội bằng cách nào?

    Bệnh trĩ nội nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như tắc mạch, nghẹt một phần hoặc toàn bộ hậu môn, nhiễm khuẩn hậu môn hoặc có thể bị bội nhiễm.

    Vì vậy, việc phát hiện các triệu chứng bị trĩ nội là điều rất cần thiết đối với các bệnh nhân. Bên cạnh đó, một cuộc sống lành mạnh, chế độ ăn uống khoa học sẽ là cách phòng bệnh trĩ nội hiệu quả nhất.

    Một trong những phương pháp đạt hiệu quả cao trong phòng tránh bệnh trĩ đó là sử dụng những sản phẩm được bào chế từ thảo dược thiên nhiên như: Diếp cá giúp thanh nhiệt, giải độc, chống viêm, chống táo bón.

    Xem thêm nguyên nhân gây bệnh trĩ

    Đương quy chống thiếu máu, bổ máu, hoạt huyết cho người bị bệnh trĩ. Rutin chiết xuất hoa hòe làm bền thành mạch, giảm tính giòn và tính thấm của mao mạch và tăng khả năng chịu đựng của tĩnh mạch.

    Tinh chất nghệ Meriva (tăng khả năng hấp thu gấp 30 lần so với nghệ thông thường): Chống viêm, chống nhiễm trùng, làm lành nhanh các vết thương do trĩ gây ra. Magie bổ sung các khoáng chat cần thiết cho cơ thể giúp ngăn ngừa táo bón.

    Với những thành phần thảo dược trên sẽ giúp bạn phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả vì chúng sẽ giúp tiêu diệt tận gốc những nguyên nhân gây nên bệnh trĩ, trong đó phần lớn là táo bón.

    Khi thấy có những dấu hiệu của bệnh trĩ nội cần đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa để có phương pháp điều trị kịp thời nhất tránh xảy ra những biến chứng nguy hiểm gây ảnh hưởng đến sức khỏe bạn nhé!
     

Chia sẻ trang này