Toàn quốc CÁCH TỰ NHẬN BIẾT VÀ PHÁT HIỆN BỆNH TRĨ

Thảo luận trong 'Dược phẩm - Y tế - Sách báo' bắt đầu bởi wankadamynt, 8/5/18.

  1. wankadamynt

    wankadamynt Thành viên xây dựng 4rum

    Tham gia ngày:
    9/4/18
    Bài viết:
    315
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Cách tự nhận biết bệnh trĩ

    Trĩ là bện thường gặp nhất trong những bệnh hậu môn trực tràng. Tỷ lệ bệnh nhân chiếm khoảng 20 đến 45% dân số chủ yếu là nam giới. Nếu như không biết cách phòng ngừa, điều trị thì bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

    Cách nhận biết bệnh trĩ thường qua những biểu hiện như đau rát ngứa, dính ít máu tươi ở giấy vệ sinh, đại tiện khó

    Bệnh trĩ khi đã nặng khiến chất lượng cuộc sống của bạn bị ảnh hưởng ít nhiều. Một số nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ như : do tư thế làm việc đứng quá lâu, rối loạn nhu động ruột, bệnh đường sinh dục, tiết niệu hoặc những thay đổi nội tiết theo chu kỳ….

    Cách tự nhận biết bệnh trĩ

    Cách phát hiện bệnh trĩ qua những biểu hiện

    Chảy máu hậu môn : Cách nhận biết bệnh trĩ đơn giản nhất là biểu hiện chảy máu, ban đầu máu chảy rất kín đáo, tình cờ, bệnh nhân khi phát hiện thì nhìn vào giấy vệ sinh hoặc nhìn vào phân có vài tia máu nhỏ dinh vào.

    Sau đó, mỗi lần đi cầu bạn phải rặn nhiều do táo bón, máu chảy thành từng giọt hay thành từng tia. Giai đoạn muộn hơn là cứ mỗi lần đi cầu, đi đứng hay ngồi xổm, máu lại chảy. Thậm chí, máu chảy nhiều còn phải đưa bệnh nhân đi cấp cứu.

    Sa búi trĩ: Đây là cách nhận biết bệnh trĩ cũng rất dễ dàng. Triệu chứng sa búi trĩ hay gặp, tùy vào mức độ trĩ sa mà bệnh nhân có những biểu hiện lâm sang khác nhau.

    Trĩ sa đế độ 1 và 2 thì không gây phiền hà nhiều, độ 3 thì người bệnh rất khó chịu khi đi lại hoặc làm việc nặng. Nếu trĩ sa đến độ 4 thì bệnh nhân luôn cảm thấy vướng víu, ẩm ướt nơi hậu môn và đau đớn khi búi trĩ bị thắt nghẹt.

    Những triệu chứng khác: búi trĩ có thể không gây đau, tuy nhiên cộm và vướng. Búi trĩ đau khi tắc mạch, nứt kẽ hậu môn và sa trĩ nghẹt.

    Người bệnh có chảy dịch nhầy ở hậu môn và thường kèm theo sa trĩ nặng, thậm chí là triệu chứng của bệnh lý khác như viêm trực tràng và u trực tràng….bên cạnh đó, bạn có thể bị ngứa hậu môn và quan hậu môn vì viêm da do các chất dịch nhầy.

    Phòng và điều trị trĩ ra sao ?

    Sau những cách phát hiện bệnh trĩ, người bệnh đều mong muốn có được cách điều trị an toàn và hiệu quả. Những người có nguy cơ cao mắc bệnh cần chú ý đến các triệu chứng mới xuất hiện của bệnh để có biện pháp phòng và chữa trị kịp thời. Bệnh trĩ càng nặng thì thời gian điều trị càng lâu, phương pháp điều trị càng phức tạp, dễ tái phát hơn.

    Xem thêm nguyen nhan bi benh tri

    Do vậy, bạn nên thường xuyên tập thể dục đầy đủ, thư giãn cơ bụng (yoga) hoặc tập cho cơ bụng mạnh hơn. Về dinh dưỡng nên ăn đủ chất xơ như rau củ quả, uống nhiều nước và hạn chế dùng đồ cay, nóng….gây táo bón.

    Ngoài ra, bạn có thể sử dụng những sản phẩm có chứa các vị thảo dược như một biện pháp hữu hiệu trong việc phòng và chữa bệnh trĩ. Đó là những vị thảo dược: Diếp Cá. Đương Quy, Rutin chiết xuất hoa hòe, Curcumin…giúp lưu thông khí huyết, thanh nhiệt, giải độc, trị táo bón, tiêu viêm, co búi trĩ và tăng sức bền thành mạch.

    Cách nhận biết bệnh trĩ không khó, tuy nhiên để xác định chính xác và phân loại bệnh trĩ mình mắc phải, người bệnh vẫn cần đến cơ sở y tế để được bác sĩ khám và xác định chính xác. Đồng thời có phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả cho từng trường hợp.
     

Chia sẻ trang này