Đồng Nai Tập Vật Lý Trị Liệu Trị Thoái Hóa Cột Sống Thắt Lưng

Thảo luận trong 'Dược phẩm - Y tế - Sách báo' bắt đầu bởi le559866, 27/7/18.

  1. le559866

    le559866 Thành viên

    Tham gia ngày:
    23/7/18
    Bài viết:
    20
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Điều trị thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp tập vật lý trị liệu, là điều mong muốn của nhiều người bệnh. Trị thoát vị đĩa đệm bằng vật lý trị liệu là một trong những phương pháp ấy. Chúng ta cùng đi tìm hiểu về cách chữa bệnh này xem hiệu quả của nó ra sao nhé.

    Trị thoát vị đĩa đệm bằng vật lý trị liệu
    -Các phương pháp nhiệt có tác dụng giảm đau chống co cứng cơ giãn mạch tăng cường chuyển hóa dinh dưỡng như : Hồng ngoại , chườm ngải cứu , đắp Paraphin , Tắm ngâm suối bùn nóng .

    – Các phương pháp điện trị liệu Như : Sóng ngắn có tác dụng tạo nhiệt nóng ở trong sâu , Tăng cường chuyển hóa, chống phù nề ,chống viêm giảm đau . Dòng xung điện có tác dụng kích thích thần kinh cơ , giảm đau , tăng cường chuyển hóa . Dòng Gavanic và Faradic làm tăng cường quá trình khu cực và dẫn truyền thần kinh đưa thuốc giảm đau vào vùng tổn thương

    – Laser làm mềm , giảm đau , chống viêm , tái tạo tổ chức

    – Siêu âm làm mềm tổ chức tổn thương xơ sẹo trong sâu , chống viêm , giảm đau , tăng cường chuyển hóa , tăng tái tạo tổ chức.

    – Kéo giãn cột sống bằng hệ thống kéo giãn kỹ thuật số ( TM300/ ST101 / …) Đây là phương pháp điều trị bệnh sinh Thoát vị đĩa đệm Thoái hóa đĩa đệm Thoái hóa cột sống căn bản nhất vì mục đích của phương pháp là tạo ra áp lực âm ngay trong lòng đĩa đệm nhằm giải nén nhằm tạo điều kiện cho nhân nhầy đĩa đệm chuyển dịch hướng tâm trở về vị trí ban đầu , Tăng cường các chất chuyển hóa và dinh dưỡng vào trong đĩa đệm tải tạo tổ chức .Tùy theo mức độ bệnh tật, tuổi tác thầy thuốc chuyên khoa VLTL – PHCN sẽ quyết định kế hoạch , phương pháp trị liệu thích hợp .

    Đa số bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống điều trị bảo tồn bằng phương pháp Vật lý trị liệu sẽ phục hồi tư 80- 90% sau 4 – 6 tuần trị liệu .
    [​IMG]
    Các phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng vật lý trị liệu

    – Các biện pháp vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng được sử dụng nhằm mục đích giảm đau, giãn mạch, chống co cứng cơ, tăng cường chuyển hóa dinh dưỡng như: Hồng ngoại, đắp Paraphin ,chườm ngải cứu, Tắm ngâm suối bùn nóng .


    – Các phương pháp điện trị liệu như: Sóng ngắn có tác dụng tạo ra năng lượng nhiệt nhằm tăng cường sự chuyển hóa, chống viêm, chống phù nề, giảm đau. Dòng xung điện có tác dụng kích thích rễ thần kinh, giảm đau. Dòng Gavanic và Faradic dẫn truyền thần kinh đưa thuốc giảm đau vào vùng tổn thương

    – Lasre làm mềm, chống viêm, giảm đau, tái tạo cấu trúc

    – Siêu âm làm mềm cấu trúc bị tổn thương, xơ sẹo trong sâu, giảm đau, chống viêm, tăng cường chuyển hóa

    – Kéo giãn cột sống bằng hệ thống kéo giãn kỹ thuật số (TM300/ ST101 /…) Đây là phương pháp vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm nhằm tạo ra áp lực âm ngay trong lòng đĩa đệm, giải nén tạo điều kiện cho nhân nhầy đĩa đệm chuyển dịch vào trong tâm đúng với vị trí ban đầu. Tăng cường các chất chuyển hóa và dinh dưỡng vào trong đĩa đệm tái cấu trúc lại đĩa đệm, làm liền đĩa đệm bị rạn rứt hoặc rách. Tùy theo mức độ bệnh của mỗi người sẽ sử dụng các cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng vật lý trị liệu khác nhau, cần có hỏi ý kiến, tư vấn của các chuyên gia.

    Một số bài tập vật lý trị liệu thoát vị đĩa đệm

    Bài tập 1:

    – Động tác 1: Người bệnh nằm ngửa trên sàn nhà, gập hông và gối chân bên trái, hai tay đan chéo chân ép sát vào bụng. Giữ 10 giây và thực hiện với chân bên phải. Mỗi chân thực hiện 10 lần

    – Động tác 2: Người bệnh nằm ngửa trên sàn nhà, gập đồng thời cả hôn, gối và hai chân, chân ép sát và bụng. Tiến hành giữ lại 10 giây sau đó lặp lại 15 lần.

    – Động tác 3: Tiếp tục nằm ngửa trên sàn, gập hông gập gối hai chân, hai bàn chân tiếp xúc với đất, ấn nhẹ lưng xuống sàn. Bạn giữ 10 giây, nghỉ rồi sau đó lặp lại 15 lần.

    – Động tác 4: Người bệnh nằm ngửa, gập hông, gối và hai chân, hai bàn chân chạm đất, tiếp đó nâng mông cao nhất có thể. Giữ 10 giây, nghỉ rồi tiến hành lặp lại 15 lần.

    – Động tác 5: Người bệnh nằm ngửa, gập hông, gối và hai chân, hai bàn chân chạm đất, dùng hai khuỷu tay chống xuống sàn nhà, ngực ưỡn về phía trước và cổ ưỡn ra sau. Tiếp đến giữ nguyên tư thế đến khi mỏi thì nghỉ, sau đó lặp lại 15 lần.
    [​IMG]
    Bài tập 2:

    – Động tác 1: Động tác này giúp đẩy đĩa đệm về vị trí trung tâm.

    Người bệnh nằm sấp thoải mái trên sàn nhà. Thả lỏng toàn thân trong thời gian 10 – 20 phút. Tiến hành lặp lại bài tập này từ 3-5 lần mỗi ngày.

    – Động tác 2: Động tác này giúp bạn luyện cơ lưng dưới.

    Người bệnh có thể nằm sấp trên sàn nhà. Nâng thân trên từ từ song song đồng thời chống khuỷu tay lên mặt sàn. Nâng thân cao hết mức có thể, giữ tư thế này khoảng 2-5 giây sau đó trở lại tư thế ban đầu. Bạn nên lặp lại 10 lần,1 đợt. Ngày nên tập 5 lần.

    – Động tác 3: Động tác này giúp cải thiện sự vận động của vùng lưng, làm mạnh khối cơ lưng.

    Người đúng thẳng, chận dạng rộng bằng vai. Hai tay chống ngang lưng, uốn cong lưng ngược ra sau hết mức có thể, đầu gối giữ thẳng và cố định. Bạn giữ tư thế này khoảng từ 2-3 giây và trở về vị trí ban đầu. Hãy lặp lại động tác này 2-4 lần.
    Cúng Tôi Xin Chúc Quý Bệnh Nhân Sức Khỏe Và Sớm Bình Phục.

     

Chia sẻ trang này