Đồng Nai Thức khuya và những tác hại bên nên biết

Thảo luận trong 'Dược phẩm - Y tế - Sách báo' bắt đầu bởi leloikt909090, 7/9/20.

  1. leloikt909090

    leloikt909090 Thành viên

    Tham gia ngày:
    4/9/20
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Thức Khuya – Kẻ Thù Của Sức Khỏe
    [​IMG]
    Thức khuya là tình trạng phổ biến trong xã hội ngày nay, nhưng không phải ai cũng biết đượ tác hại của thức khuya ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe. Bài viết dưới đây sẽ giúp mọi người giải đáp thắc mắc về vấn đề này.

    * Tầm quan trọng của giấc ngủ

    Các nhà khoa học khuyến cáo mọi người nên dành ít nhất từ 6 – 8 giờ mỗi ngày cho giấc ngủ để giúp cơ thể phục hồi sau một ngày làm việc.

    Từ 21 – 23h: Hệ miễn dịch và nội tiết đào thải chất độc, lúc này bạn nên giữ trạng thái thư giãn và yên tĩnh.

    Từ 23 – 1h sáng: Gan bài tiết độc tố, cần ngủ say.

    Từ 1 – 3h sáng: Thời gian bài tiết của mật, nên ngủ say.

    Từ 0 – 4h sáng: Tủy sống tạo máu trong giấc ngủ say, không nên thức khuya vào thời điểm này.

    Từ 3 – 5h sáng: Thanh lọc phổi. Sẽ xuất hiện tình trạng ho dữ dội lúc này nếu bạn đang mắc bệnh về đường hô hấp.

    Từ 5 – 7h sáng: Ruột già đào thải độc tố sau giấc ngủ dài.

    * Vì sao con người lại hay thức khuya?

    Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thức khuya:

    – Áp lực, căng thẳng quá mức từ công việc, học tập khiến cơ thể không thể chìm vào giấc ngủ.

    – Lạm dụng rượu bia, chất kích thích gây rối loạn giấc ngủ.

    – Sử dụng các thiết bị điện tử quá nhiều. Ánh sáng từ các thiết bị khiến não không sản sinh ra melatonin, một loại hormone giúp gây buồn ngủ.

    – Môi trường sống bị ô nhiễm.

    – Lối sống buông thả, không có ý thức bảo vệ sức khỏe.

    – Ảnh hưởng của bệnh lý: Mất ngủ kinh niên, mãn kinh,…

    * Tác hại của thức khuya bạn nên biết?
    [​IMG]
    Giấc ngủ rất quan trọng đối với sức khỏe, nếu thức quá khuya hoặc ngủ không đủ giấc, bạn sẽ nhanh chóng gặp ngay các tác hại của thức khuya ngay sau đây:

    – Gây đau đầu, suy giảm trí nhớ gấp 5 lần người bình thường. Lâu dài sẽ dẫn đến tình trạng mất ngủ, người hay quên, lo âu, dễ cáu gắt,…

    – Hệ miễn dịch suy giảm, dẫn đến sức đề kháng giảm sút. Từ đó, dễ mắc các bệnh như cảm cúm, viêm nhiễm đường hô hấp,…

    – Hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng, tăng nguy cơ các bệnh lý về dạ dày.

    – Thị lực giảm sút, gây ra các bệnh về mắt như: Khô mắt, mỏi mắt, tổn thương võng mạc,…

    – Rối loạn nội tiết ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng, rối loạn kinh nguyệt, u xơ tử cung,… Đặc biệt là tăng nguy cơ vô sinh cả nam lẫn nữ.

    – Nguy cơ về các bệnh tim mạch, hạ huyết áp, đột quỵ,…

    – Ức chế việc tái tạo tế bào da, khiến da dễ bị lão hóa sớm, xỉn màu, nếp nhăn, khô da,…

    * Làm sao để cải thiện giấc ngủ?

    Khi biết được các nguyên nhân và tác hại của thức khuya, phương pháp khắc phục không còn là điều quá khó.

    – Tạo thói quen ngủ đúng giờ giấc.

    – Hạn chế các căng thẳng, stress gây thức khuya.

    – Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, tăng cường sức khỏe.

    – Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, uống nhiều nước.

    – Tránh các chất kích thích, hạn chế rượu bia.

    – Có lối sống lành mạnh, lạc quan, tích cực.

    – Nên điều trị sớm các bệnh lý gây thức khuya như: Mất ngủ kinh niên, mãn kinh,…

    Không ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng của giấc ngủ, vì nó ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe và cuộc sống. Để được hỗ trợ sức khỏe cũng như giải đáp mọi vấn đề thắc mắc, vui lòng liên hệ hotline: 1900 63 36 98, hoặc đến trực tiếp tại địa chỉ: Số 81 – Phan Đình Phùng, P.1, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng. Bệnh viện Đa Khoa Phương Nam sẽ hỗ trợ cho bạn.
     

Chia sẻ trang này